DIỄN ĐÀN TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG
Chào mừng bạn đến với 4r!Chúc bạn luôn vui vẻ
Admin

Join the forum, it's quick and easy

DIỄN ĐÀN TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG
Chào mừng bạn đến với 4r!Chúc bạn luôn vui vẻ
Admin
DIỄN ĐÀN TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 


Rechercher Advanced Search

Đăng Nhập

Quên mật khẩu

Keywords

Latest topics
» Hơn 50 trường ĐH-CĐ tư vấn Trực tuyến về tuyển sinh 2012 (ngày 23-24.3.2012)
Nguồn gốc tên gọi một số axit cacboxylic EmptyFri Mar 23, 2012 11:06 am by edunet

» TRIỂN LÃM DU HỌC HOA KỲ - CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG
Nguồn gốc tên gọi một số axit cacboxylic EmptyThu Sep 29, 2011 5:43 pm by capstone

» @@@@@@@
Nguồn gốc tên gọi một số axit cacboxylic EmptyFri Jun 10, 2011 5:13 pm by geny_nh

» geny@@
Nguồn gốc tên gọi một số axit cacboxylic EmptyThu Jun 09, 2011 7:45 am by geny_nh

» công ty phúc lộc điền cần tuyên nhân viên gọi điện thoại làm bán thời gian
Nguồn gốc tên gọi một số axit cacboxylic EmptySat May 07, 2011 10:22 am by vietvp240

» công ty phúc lộc điền cần tuyên nhân viên gọi điện thoại làm bán thời gian
Nguồn gốc tên gọi một số axit cacboxylic EmptySat May 07, 2011 10:15 am by vietvp240

» Góp ý cho admin
Nguồn gốc tên gọi một số axit cacboxylic EmptyWed Apr 20, 2011 7:53 pm by onlylove

» Greeting
Nguồn gốc tên gọi một số axit cacboxylic EmptyWed Apr 13, 2011 5:42 pm by Khách viếng thăm

»  Cách học ngữ pháp nhanh và thu được kết quả tốt
Nguồn gốc tên gọi một số axit cacboxylic EmptyWed Apr 13, 2011 9:05 am by Khách viếng thăm

Gallery


Nguồn gốc tên gọi một số axit cacboxylic Empty
Social bookmarking

Social bookmarking reddit      

Bookmark and share the address of DIỄN ĐÀN TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG on your social bookmarking website

Bookmark and share the address of DIỄN ĐÀN TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG on your social bookmarking website

Affiliates
free forum

May 2024
MonTueWedThuFriSatSun
  12345
6789101112
13141516171819
20212223242526
2728293031  

Calendar Calendar

Thống Kê
Hiện có 1 người đang truy cập Diễn Đàn, gồm: 0 Thành viên, 0 Thành viên ẩn danh và 1 Khách viếng thăm

Không

[ View the whole list ]


Số người truy cập cùng lúc nhiều nhất là 17 người, vào ngày Sat Apr 13, 2024 10:54 am
RSS feeds


Yahoo! 
MSN 
AOL 
Netvibes 
Bloglines 


Affiliates
free forum


Nguồn gốc tên gọi một số axit cacboxylic

Go down

Nguồn gốc tên gọi một số axit cacboxylic Empty Nguồn gốc tên gọi một số axit cacboxylic

Bài gửi by Admin Mon Dec 06, 2010 5:02 pm




Nguồn gốc tên gọi một số axit cacboxylic ImagesCác axit cacboxylic đều có tên hệ thống theo danh pháp thay thế của IUPAC. Bên cạnh đó, nhiều axit cacboxylic có tên thông thường vẫn được IUPAC lưu dùng. Sau đây là nguồn gốc tên thông thường của một số axit cacboxylic thông dụng.+ Axit fomic HCOOH: Axit này được S.Fischer và J.Wray nêu lên từ năm 1670, nhưng đến năm 1749 A.S.Maggrat điều chế được ở trạng thái tương đối nguyên chất bằng cách chưng cất loài kiến đỏ có tên là fomica rufa. Chính từ đó, vào năm 1971, người ta đặt tên nó là axit fomic.+ Axit axetic CH3COOH: Đã từ rất lâu người ta biết axit này có trong vang bị chua. Khoảng năm 1700, Stahl điều chế được axit axetic đậm đặc. Tên Latinh của CH3COOH là acidum acetium, có nghĩa là axit của vang chua (acere: chua).+ Axit propionic CH3CH2COOH: Đây là axit đầu tiên được tìm thấy trong chất béo. Tên gọi của “axit propionic” xuất phát từ tiếng Hy Lạp protôs là lần đầu tiên và piôn là chất béo.+ Axit butiric CH3(CH2)2COOH: Axit này tồn tại ở dạng este với glixerol (gọi là butirin) có trong bơ làm từ sữa bò; nó có mùi bơ ôi. Tên gọi axit butiric xuất phát từ tiếng Latinh butyrum có nghĩa là bơ.+ Axit valeric CH3(CH2)3COOH: Axit valeric tồn tại ở dạng tự do hoặc este trong rễ cây valeriana offcinalis (cây nữ lang). Vì thế, năm 1838 người ta đặt tên nó là axit valerianic, sau đó năm 1852 đổi thành axit valeric.+ Axit lauric CH3[CH2]10COOH: Vào năm 1857, người ta lấy được axit này từ quả cây Laurus nobilis (nguyệt quế). Từ đó có tên lauric và ancol tương ứng CH3[CH2]10CH2OH là ancol laurylic.+ Axit stearic CH3[CH2]16COOH: phần lớn các chất dầu và mỡ động – thực vật đều chứa glyxêrit của axit này (gọi là stearin). Tên gọi stearin có từ năm 1817, xuất phát từ tiếng Hy Lạp stear có nghĩa là mỡ hay chất béo đặc. Axit xuất phát từ stearin được gọi là axit stearic.+ Axit oleic CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH: Axit này là một dạng chất lỏng dạng dầu, nó tồn tại ở dạng glixerit trong nhiều loại dầu thực vật như dầu oliu, dầu hạnh nhân, dầu cá voi… Các tên gọi olein và axit oleic xuất phát từ tiếng Latinh oleum có nghĩa là dầu.+ Axit linoleic: (CH3[CH2]4[CH=CHCH2]2[CH2]6COOH): Axit không no này có trong dầu lanh (linseed) và một số dầu khác ở dạng glixerit. Vào năm 1857 người ta đặt tên cho axit này là axit linoleic, xuất phát từ tiếng Latinh lin(um) có nghĩa là cây lanh và oleum có nghĩa là dầu.* Axít trong chế biến thực phẩm

  • Axít axêtic hay axít êtanoic: (E260) tìm thấy trong giấm và nước sốt cà chua
  • Axít ađipic: (E355)
  • Axít alginic: (E400)
  • Axít benzoic: (E210)
  • Axít boric: (E284)
  • Axít ascoócbic (vitamin C): (E300) tìm thấy trong các loại quả.
  • Axít xitric: (E330) tìm thấy trong quả các loại cam chanh.
  • Axít carbonic: (E290) tìm thấy trong các nước uống cacbonat hóa nhẹ.
  • Axít cacminic: (E120)
  • Axít xyclamic: (E952)
  • Axít erythorbic: (E315)
  • Axít erythorbin: (E317)
  • Axít foócmic: (E236)
  • Axít fumaric: (E297)
  • Axít gluconic: (E574)
  • Axít glutamic: (E620)
  • Axít guanylic: (E626)
  • Axít clohiđric: (E507)
  • Axít inosinic: (E630)
  • Axít lactic: (E270) tìm thấy trong các sản phẩm sữa như yoghurt và sữa chua.
  • Axít malic: (E296)
  • Axít metatartaric: (E353)
  • Axít nicôtinic: (E375)
  • Axít ôxalic: tìm thấy trong rau bina và đại hoàng.
  • Axít pectic: tìm thấy trong một số loại quả và rau.
  • Axít phốtphoric: (E338)
  • Axít prôpionic: (E280)
  • Axít soócbic: (E200) tìm thấy trong đồ uống và thực phẩm.
  • Axít stêaric: (E570), một loại axít béo.
  • Axít sucxinic: (E363)
  • Axít sulfuric: (E513)
  • Axít tannic: tìm thấy trong chè
  • Axít tartaric: (E334) tìm thấy trong nho
Admin
Admin
Admin
Admin

Tổng số bài gửi : 82
Points : 242
Reputation : 1
Join date : 22/11/2010
Age : 39
Đến từ : Khánh Hoà

https://thpttonducthang.forumvi.net

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết